Văn phòng Trung ương Đảng vừa có Thông báo số 176-TB/VPTW về Kết luận của Tổng Bí thư Tô Lâm tại buổi làm việc với Đảng ủy Chính phủ và các ban ngành về kết quả thực hiện nghị quyết Trung ương chăm sóc sức khỏe nhân dân và định hướng thời gian tới.
Sau khi hoàn tất việc sáp nhập các đơn vị hành chính, cả nước dự kiến sẽ còn khoảng 91.784 biên chế cấp tỉnh và 199.000 biên chế cấp xã, với số lượng cán bộ, công chức, viên chức giảm đáng kể so với hiện tại.
Tổng Bí thư Tô Lâm cùng nhiều lãnh đạo quốc tế dự lễ duyệt binh kỷ niệm 80 năm chiến thắng phát xít Đức, đánh dấu kết thúc Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại, được tổ chức tại Quảng trường Đỏ, Moskva.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhận định việc sáp nhập các đơn vị hành chính chỉ là bước đầu, thách thức lớn nhất nằm ở việc tổ chức lại bộ máy và bố trí cán bộ phù hợp.
Chủ tịch nước Lương Cường nhấn mạnh Hải quân cần xây dựng lực lượng tinh nhuệ, hiện đại, trở thành nòng cốt bảo vệ chủ quyền biển đảo và là điểm tựa cho ngư dân trong hành trình vươn khơi, bám biển.
Tổng Bí thư Tô Lâm cho biết lần này chỉ sửa đổi một số điều cấp thiết trong Hiến pháp; việc sửa căn bản sẽ được xem xét ở đại hội sau, khi đã đánh giá bổ sung cương lĩnh.
Ngày 5/5/2025, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV khai mạc tại Hà Nội với nhiều nội dung quan trọng. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, nhiều cán bộ, đảng viên đã tự nguyện hy sinh quyền lợi cá nhân vì sự phát triển của đất nước.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn khẳng định Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khoá XV không chỉ mang ý nghĩa lớn lao mà Kỳ họp lần này là lịch sử của lịch sử, với nhiều nội dung quan trọng liên quan đến sự phát triển đất nước.
Sau quá trình sáp nhập tỉnh và xã, biên chế cán bộ, công chức cấp tỉnh dự kiến giảm 18.440 người, trong khi cấp xã giảm 110.780 người so với năm 2022. Đây là một phần trong nỗ lực tinh gọn bộ máy hành chính, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước.
Tổng Bí thư Tô Lâm đứng đầu Ban Chỉ đạo Trung ương về hoàn thiện thể chế, pháp luật, với hai Phó ban là Thủ tướng Phạm Minh Chính và Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn. Ban gồm 23 ủy viên, trong đó có 7 Ủy viên Bộ Chính trị.
Tạp chí Phổ biến và Tham vấn Pháp luật Việt Nam trân trọng giới thiệu toàn văn diễn văn của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Ngày 30/4/1975 là một mốc son không thể nào quên trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Là ngày cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân Việt Nam kết thúc thắng lợi, miền Nam được giải phóng hoàn toàn, đất nước thống nhất sau hơn hai thập kỷ chia cắt
Sáng 29/4, đoàn đại biểu Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch nước, Quốc hội, Chính phủ đặt vòng hoa và vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975).
Sáng 27/4, Tổng duyệt lễ diễu binh, diễu hành Lễ kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước đã diễn ra tại trục đường Lê Duẩn, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.
Nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày thống nhất đất nước, Tổng Bí thư Tô Lâm có bài viết quan trọng với tựa đề "Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một". Tạp chí Phổ biến và Tham vấn Pháp luật Việt Nam trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết.
Sáng 26/4, kết luận phiên họp thứ hai của Ban Chỉ đạo các công trình trọng điểm quốc gia trong lĩnh vực đường sắt, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh cần đẩy nhanh tiến độ để phát triển ngành đường sắt, thực hiện các mục tiêu 100 năm của đất nước.
Sau khi các địa phương hoàn tất việc sáp nhập, Ban Tổ chức Trung ương sẽ tham mưu Bộ Chính trị, Ban Bí thư chỉ định các chức danh lãnh đạo chủ chốt, bao gồm bí thư, phó bí thư, ban chấp hành và ban thường vụ tỉnh ủy, thành ủy.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh người dân và doanh nghiệp cần nâng cao năng lực sáng tạo, phát triển kỹ năng số, xem đây là động lực then chốt để thúc đẩy kinh tế số, xã hội số và phát triển đất nước bền vững.
Chủ tịch nước Lương Cường khẳng định “Câu chuyện Việt Nam” tỏa sáng giá trị nhân văn, trở thành hình mẫu về khép lại quá khứ, hướng tới hòa bình, hòa hợp dân tộc, hàn gắn chiến tranh và phát triển bền vững.